Kết quả tìm kiếm cho "Đổi rác thải tái chế lấy quà"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 280
Từ đầu năm đến nay, ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT) An Giang triển khai tốt kế hoạch, nhiệm vụ theo chương trình công tác đề ra. Đồng thời, thực hiện kịp thời nhiều nhiệm vụ đột xuất theo chỉ đạo của UBND tỉnh, Bộ TN&MT, phát huy hiệu quả các nguồn lực của TN&MT phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Dùng những phần quà để đổi lấy chai nhựa, ống nhựa, bao bì, vỏ hộp sữa, giấy vụn, lon nước ngọt… là hoạt động được Khối Dân vận xã Khánh Hòa (huyện Châu Phú) tổ chức, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân, góp phần xây tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới nâng cao tại địa phương.
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2022. Tuy nhiên, việc thực hiện phân loại rác sinh hoạt tại nguồn và thu giá dịch vụ thu gom rác sinh hoạt được kéo dài đến ngày 31/12/2024. Có thể thấy, việc phân loại rác thải tại nguồn là một trong những hành động cơ bản nhất, đơn giản nhất để giải quyết bài toán bảo vệ môi trường hiện nay.
Nhận thức về tác hại và hành động để hạn chế chất thải nhựa, thời gian qua, nhiều trường học đã có những mô hình, sáng kiến hay trong giảm rác thải nhựa, góp phần bảo vệ môi trường.
Theo Bộ Y tế, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải theo dòng nước tràn vào nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Trời chưa sáng rõ mà cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 316 (Quân khu 2) đã hành quân vào khu vực sạt lở ở xã Phúc Khánh (Bảo Yên, Lào Cai). Ai cũng mong có nhiều thời gian hơn để tìm kiếm nạn nhân mất tích, phần nào khỏa lấp nỗi đau quá lớn của người dân Làng Nủ. Con đường vào hiện trường, bùn đất nhão nhoét, đi lại rất khó khăn.
Người dân cần có các biện pháp ngăn chặn, giảm nguy cơ mắc bệnh tiêu hóa thường gặp sau bão.
Giảm thiểu rác thải nhựa là một trong những hoạt động quan trọng trong công cuộc bảo vệ môi trường và không thể tách rời với công tác quản lý rác thải sinh hoạt nói chung. Cùng với đó là việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường. Để giải quyết vấn đề này, cần có sự chung tay của các cấp, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp và từng người dân. Qua đó, góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sống cho tương lai.
Việt Nam đã từng xuất hiện các ca bệnh đậu mùa khỉ, có ca tử vong và cần cảnh giác cao hơn trước tình hình dịch đậu mùa khỉ đang diễn biến phức tạp, có nhiều biến đổi ở các nước châu Phi.
Những năm gần đây, tốc độ phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam luôn nằm trong tốp đầu các nước trong khu vực và cả trên thế giới, đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển “nóng” này cũng kéo theo những hệ lụy xấu đến môi trường từ dịch vụ logistics như quy trình đóng gói sử dụng nhựa, nylon,… hay giao nhận hàng hóa gây phát thải nhiều CO2.
Hiện nay, biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt thì việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là xu hướng tất yếu.